Nro Blue

"Tôi mới vay 1 tỷ đồng, bị ép mua bảo hiểm cho con. Thủ tục vay rườm rà, không mua bảo hiểm thì khôn sex mỹ

【sex mỹ】Cấm triệt để ngân hàng bán bảo hiểm thay vì '60 ngày'

"Tôi mới vay 1 tỷ đồng,ấmtriệtđểngânhàngbánbảohiểmthayvìngàsex mỹ bị ép mua bảo hiểm cho con. Thủ tục vay rườm rà, không mua bảo hiểm thì không vay được. Sau này muốn giảm lãi suất mà không mua bảo hiểm nhân thọ cũng không được giảm", độc giả haxmtd.

"Tôi đang vay tiền ngân hàng, họ bảo phải mua bảo hiểm mới cho vay.
Trước kia vay cũng bị ép buộc mua một lần chưa trả hết, bây giờ tiếp tục vay cũng bị ép buộc mua. Đã khó khăn mà còn bị ép mua bảo hiểm nhân thọ nữa. Biết làm sao đây?, độc giả Van Phuong.

Trên đây là chia sẻ của hai độc giả trong bài viết Cấm ngân hàng bán bảo hiểm liên kết đầu tư kèm khoản vay. Theo đó, Thông tư 67 hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm vừa được Bộ Tài chính ban hành nhằm cải thiện quy trình tư vấn bảo hiểm của đại lý cá nhân và tổ chức.

>>Bảo hiểm nhân thọ 'suốt đời' làm nhiều người khổ sở

Thông tư mới quy định nhà băng không được tư vấn, giới thiệu, chào bán, thu xếp ký hợp đồng bảo hiểm liên kết đầu tư cho khách hàng trong thời hạn trước và sau 60 ngày kể từ ngày giải ngân toàn bộ khoản vay.

Việc cấm này áp dụng với loại hình bảo hiểm liên kết đầu tư gồm bảo hiểm liên kết chung và bảo hiểm liên kết đơn vị. Các loại bảo hiểm khác như bảo hiểm khoản vay, bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm tử kỳ, bảo hiểm hỗn hợp... không được Bộ Tài chính đề cập tại Thông tư này.

Bạn đọc nickname anhvu.fnđánh giá: "Không giải quyết được triệt để vấn đề. Tôi nghĩ nên cấm luôn,nhân viên ngân hàng bây giờ thành nhân viên bán bảo hiểm. Những ngân hàng lúc nào cũng chỉ đạo nhân viên không được ép khách hàng mua bảo hiểm, nhưng đồng thời lại giao KPI bán bảo hiểm cho nhân viên ngày càng cao. Chủ trương và hành động thật là mâu thuẫn nhau".

Độc giả vudinhdien85nói: "Cấm bán loại bảo hiểm liên kết đầu tư là loại thường được tư vấn bán cho người gửi tiết kiệm, còn loại bảo hiểm dành cho người vay vốn, ngân hàng bỏ liên kết đầu tư ra là xong. Nói chung cấm cũng như không".

Là một chuyên viên tài chính, độc giả Xuân Sangnói: "Tôi rất ủng hộ việc cấm ngân hàng phân phối bảo hiểm. Nhân viên ngân hàng đi học vài lớp chứng chỉ là cấp mã, rồi bán kèm khoản vay, rất biến tướng. Nên cấm hẳn nghiệp vụ phân phối bảo hiểm.

Công ty bảo hiểm là bảo hiểm, ngân hàng phục vụ tư vấn cho vay, huy động vốn. Nghiệp vụ hai lĩnh vực rõ ràng là khác nhau, còn bây giờ biến tướng sang phân phối bảo hiểm tranh giành khách, ép khách vay vốn mua hình thức này hình thức khác".

Độc giả nickname Trai Tim Viet Namnêu lý do cần cấm ngân hàng bán bảo hiểm: "Bán chéo bảo hiểm nhân thọ đi kèm để được vay lãi suất thấp và giải ngân nhanh đã làm chi phí vốn tăng vài phần trăm một năm.Làm giảm tính cạnh tranh của nền kinh tế nói chung, khiến vòng quay dòng tiền từ vốn vay chậm lại. Với quy định 60 ngày, ngân hàng vẫn có cách để lách luật, thậm chí làm việc vay và giải ngân khoản vay chậm hơn. Nếu cấm thì cấm luôn mới có tác dụng ngăn chặn triệt để".

Đồng quan điểm, độc giả hot.chili.hbcnói: "Đáng lẽ phải cấm tất cả các hình thức bảo hiểm ngoại trừ bảo hiểm cháy nổ và bảo hiểm khoản vay. Chứ chỉ cấm bảo hiểm liên kết đơn vị và liên kết chung thì cũng như không, bản chất sản phẩm bảo hiểm bán qua kênh ngân hàng từ đầu là bảo hiểm nhân thọ, sau vì đa dạng sản phẩm mới sinh ra các hình thức bảo hiểm có sinh lời.

Cấm không đúng bản chất thì không thể giải quyết tận gốc vấn đề".

Bảo hiểm liên kết chung và bảo hiểm liên kết đơn vị có điểm chung là kết hợp yếu tố bảo hiểm và đầu tư. Dòng bảo hiểm liên kết chung có cam kết lãi nhưng ở mức rất thấp, do chủ yếu dòng tiền được phân bổ vào các sản phẩm tài chính an toàn như tiền gửi hay trái phiếu Chính phủ. Còn bảo hiểm liên kết đơn vị là loại phổ biến trong vài năm gần đây, có tỷ suất sinh lời cao hơn đồng thời cũng có rủi ro, không cam kết lãi suất do dòng tiền phân bổ vào các sản phẩm như trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu...

Quy định mới được Bộ Tài chính đưa ra sau hàng loạt phản ánh của người dân cho biết bị ép mua kèm bảo hiểm nhân thọ khi đi vay suốt thời gian qua. Nhiều người vay phải chấp nhận mua kèm bảo hiểm nhân thọ như một "luật ngầm" dù Ngân hàng Nhà nước và Bộ Tài chính đều có các văn bản nhắc nhở các tổ chức tín dụng.

Hữu Nghịtổng hợp

>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap